Kết quả tìm kiếm cho "Bà Mẹ Việt Nam anh hùng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2612
Sau 7 ngày diễn ra với nhiều hoạt động điện ảnh sôi nổi, chất lượng, cùng hàng trăm buổi chiếu phim tại 4 cụm rạp lớn trong thành phố, Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng 2025 đã khép lại với giải Phim châu Á hay nhất thuộc về "Giao dịch miền biên giới" của Kyrgyzstan và Phim Việt Nam hay nhất thuộc về "Chị dâu" của Việt Nam.
Câu chuyện thành công của du lịch Việt Nam phản ánh những nỗ lực của toàn ngành đã triển khai đồng bộ các giải pháp, từ tham mưu xây dựng chính sách, xúc tiến quảng bá, kích cầu du lịch...
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, ngày 3/7, trang “The Daily Telegraph” đăng bài viết của một nhà báo, nhiếp ảnh gia người Australia Ronan O’Connell, trong đó ông ca ngợi các cảnh đẹp và ẩm thực của Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự ấn tượng đối với những địa danh nổi tiếng “điểm đến hấp dẫn nhất châu Á”.
Thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tập trung cao độ, dồn mọi tâm huyết và nguồn lực để thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, là khát vọng lớn lao, định hình con đường phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong bối cảnh mới.
Sáng 3/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 15 luật, 1 pháp lệnh đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV thông qua.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Trong bối cảnh kinh tế năng động, các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm giải pháp để khẳng định vị thế và tạo ra sự khác biệt. Giữa nhiều kênh quảng bá, một công cụ chiến lược thầm lặng nhưng đầy sức mạnh lại thường chưa được khai thác hết tiềm năng: đó chính là lá cờ thương hiệu.
Cuối tháng 6/2025, khi thời khắc lịch sử chạm ngõ, tôi đã chứng kiến rất nhiều “câu chuyện lịch sử”. Đó là lời tạm biệt, lời chào và lời kỳ vọng gửi đến tháng 7, tháng tượng trưng cho những khởi đầu “vô tiền khoáng hậu”.
Sáng 1/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915-1/7/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Ngày 30/6, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội) phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bình Định tổ chức triển lãm chuyên đề “Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Giáo dục - Khoa cử Việt Nam”.